Cách xử lý khi có triệu chứng ngộ độc thực phẩm

Bài viết cung cấp thông tin về ngộ độc thực phẩm, bao gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách chăm sóc tại nhà và cách phòng ngừa. Ngoài ra, bài viết cũng đề cập đến cuốn sách "Ăn thông minh, sống bình yên" với nội dung liên quan đến chỉ số đường huyết và các vấn đề sức khỏe liên quan đến đường huyết.

Mùa này xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể. Xin bác sĩ hướng dẫn các triệu chứng cơ bản nhận biết dấu hiệu ngộ độc thực phẩm và cách chăm sóc tại nhà.

Trẻ bị ngộ độc thực phẩm là khi ăn, uống nhầm thực phẩm bị nhiễm trùng (vi trùng, virus, nấm, ký sinh trùng…) hoặc tồn dư hóa chất. Các vi trùng gây bệnh trực tiếp hoặc sinh các loại độc tố gây hại cơ thể.

Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm đa dạng, thường gặp nhất là các triệu chứng tiêu hóa như nôn ói, đau bụng, tiêu chảy, sốt… hoặc các cơ quan khác như gan, thận, thần kinh, tim mạch… Tùy theo loại ngộ độc mà biểu hiện bệnh có thể xuất hiện ngay sau ăn hoặc sau vài giờ đến 1-2 ngày.

Tùy thuộc vào biểu hiệu ngộ độc thực phẩm, phụ huynh có thể làm theo hướng dẫn sau:

Để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm, cha mẹ. người lớn cần lưu ý 7 điều sau:

Cuốn sách "Ăn thông minh, sống bình yên" của tác giả Makita Zenji giải thích về lý do càng nhiều tuổi càng cần hạn chế đường một cách nghiêm ngặt. Ngoài ra, cuốn sách cũng thông tin về các vấn đề lớn của chỉ số đường huyết; về cơ chế của các vấn đề béo phì, lão hóa và bệnh tật, cung cấp chế độ ăn uống hợp lý giúp bạn đảm bảo chỉ số đường huyết, tránh các bệnh liên quan đến đường huyết.

Theo số liệu cập nhật sáng 4/5, số người nhập viện nghi ngộ độc sau ăn bánh mì tại TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, đã tăng lên 555, trong đó có 11 ca chuyển viện.

45:2707 hôm qua

Các bài liên quan: